Impressive Comments / Những bình luận ấn tượng (1)

Dear readers,

Reading again the readers’ comments on PVHg’s Home, I am impressed by many interesting opinions. I feel very grateful because those comments make me feel that life is more meaningful. I think these comments are useful to open mind and vision for me and maybe for many others… So I decided to…

Quý độc giả thân mến, Đọc lại những bình luận của độc giả trên PVHg’s Home, tôi rất ấn tượng với nhiều ý kiến rất thú vị. Tôi cảm thấy biết ơn, vì những lời nhận xét đó khiến tôi cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn. Tôi nghĩ rằng những nhận xét này rất hữu ích để mở mang đầu óc và tầm nhìn cho tôi và có thể cho nhiều người khác… Vì vậy, tôi quyết định… Tiếp tục đọc

To ask again: Who created God? Lại hỏi: Ai tạo ra Chúa?

A question may be a sign of wisdom, but trying to ask unanswerable questions may be a sign of stupidity, as Kurt Gödel once said: “Human reason is utterly irrational in asking questions it cannot answer, while asserting emphatically that only reason can answer them”. The question “who created God?” is one of such questions…

Một câu hỏi có thể là một dấu hiệu của sự khôn ngoan, nhưng cố hỏi những câu hỏi không thể trả lời có thể là dấu hiệu của sự ngớ ngẩn, như Kurt Gödel từng nói: “Lý trí con người cực kỳ vô lý khi hỏi những câu hỏi không thể trả lời, trong khi khẳng định dứt khoát chỉ có lý trí mới có thể trả lời những câu hỏi đó”. Câu hỏi “ai tạo ra Chúa?” thuộc loại đó… Tiếp tục đọc

Unprovable Truths / Chân lý bất khả chứng

Scientists want to explain everything, but Gödel’s Theorem forces them to recognize that “To explain everything is impossible!”. That is a world-view revolution which changes once and for all our perception of the nature of science and of the perception itself…

Các nhà khoa học muốn chứng minh mọi thứ, nhưng Định lý Gödel buộc họ phải nhận ra rằng “Không thể giải thích mọi thứ được!”. Đó là một cuộc cách mạng về thế giới quan làm thay đổi một lần cho mãi mãi nhận thức của chúng ta về bản chất của khoa học và về chính bản thân sự nhận thức… Tiếp tục đọc

Pictures of Reality / Những bức tranh của hiện thực

Henri Poincaré, one of the greatest mathematicians of all time, once said: “A mathematician who separates from the reality is like a painter who is lost the model”. In other words, like painting,  mathematics is a picture of reality, not the reality itself, and that’s why mathematics is always  incomplete, as what has been proved by Gödel’s Theorem.

Henri Poincaré, một trong những nhà toán học vĩ đại nhất mọi thời đại, từng nói: “Nhà toán học xa rời thực tiễn giống như một họa sĩ bị mất vật mẫu”[1]. Nói cách khác, giống như hội họa, toán học là một bức tranh của hiện thực chứ không phải bản thân hiện thực, và đó là lý do toán học luôn luôn bất toàn, như đã được chứng minh bởi Định lý Gödel.  Tiếp tục đọc

Big Bang’s Challenge / Thách thức của Big Bang

The Big Bang Theory posed a very great challenge for science: Who lit the blue touchpaper and set the universe going? Instead of giving a credible answer, “The Great Design” by Stephen Hawking revealed the impasse of naturalism. Interestingly, Professor John Lennox at Oxford University has rejected Hawking by insightful science-philosophical arguments.

Lý thuyết Big Bang đặt ra một thách thức rất lớn cho khoa học: Ai đã châm ngòi cho vũ trụ bùng nổ để rồi vận hành? Thay vì đưa ra một câu trả lời đáng tin cậy, cuốn “Thiết kế Vĩ đại” của Stephen Hawking đã để lộ sự bế tắc của chủ nghĩa tự nhiên. Thú vị thay, Giáo sư John Lennox tại Đại học Oxford đã bác bỏ Hawking bằng những luận cứ triết học khoa học sâu sắc. Tiếp tục đọc

Impression on Gödel’s Theorem / Ấn tượng về Định lý Gödel

Many people have expressed their impression on the Seminar of Gödel’s Theorem Impact on Science and Cognitive Philosophy”, hold on 18/10/2017 at Hanoi University of Social Sciences and Humanities. These beautiful impressions are a God’s gift given to me, I think so, and I would like to say Thank Him and thank all people who had supported me and shared with me deep thoughts of this theorem…

Nhiều người đã bày tỏ ấn tượng của họ về Hội thảo “Tác động của Định lý Gödel đối với Khoa học và Triết học Nhận thức”, tổ chức vào ngày 18/10/2017 tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà-nội. Tôi nghĩ những ấn tượng đẹp này là một món quà Chúa ban cho tôi, và tôi muốn Tạ ơn Ngài và tạ ơn tất cả những người đã ủng hộ tôi, chia sẻ với tôi những suy nghĩ sâu sắc về định lý này … Tiếp tục đọc

Videos Hội thảo: Tác động của Định lý Gödel / Impact of Gödel’s Theorem [1]

Phần [1]. Videos từ 1 đến 9.

Video trên là 1. Sau đây là các videos từ 2 đến 9… Tiếp tục đọc

PHILOSOPHY of SCIENCE, Gödel’s Theorem / Triết học Khoa học, Định lý Gödel

Godel-Kurt (3)

Computer sẽ không bao giờ thông minh như con người, và bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu đầy đủ về chính bạn. Không tồn tại Lý thuyết về mọi thứ. Siêu-toán-học là một giấc mơ không tưởng. Không thể giải thích nguyên nhân đầu tiên. Không thể có lý thuyết cuối cùng. Bộ não là một chiếc máy tính được kết nối với một linh hồn. Thế giới chân lý rộng hơn nhận thức của con người. Nhận thức của con người rộng hơn tư duy lý lẽ. Tư duy lý lẽ rộng hơn tư duy duy vật… Muốn đến gần chân lý hơn, con người phải tự giải thoát khỏi cái khung chật hẹp của chủ nghĩa duy vật, của tư duy lý lẽ, bay lên những tầng cao hơn của thế giới bằng đôi cánh của trực giác và cảm xúc

Mọi nhận định ở trên đều là hệ quả triết học trực tiếp hoặc gián tiếp của Định lý Bất toàn của Gödel – một định lý đóng vai trò nền tảng trong khoa học nhận thức hiện đại. Không thể có một cái nhìn đúng đắn về thế giới nếu không hiểu Định lý Gödel.

Toàn bộ bài viết về Định lý Bất toàn và Triết học Khoa học trên PVHg’s Home (đã đăng trên nhiều trang mạng khác và nhiều báo giấy tại Việt Nam và Australia) nằm trong Danh Mục sau đây (Bấm vào đường link):

True Science: Định lý Gödel và Triết học Khoa học

Chúc đọc giả thành công.

PVHg, Sydney 19/07/2016