Gödel Destroyed Logical Positivism / Gödel vô hiệu hóa chủ nghĩa logic thực chứng

On the occasion of the Lunar New Year, I would like to bring to the readers a TẾT’s gift: a short story about how Gödel destroyed the logic-positivism, published on MMN (Mind Matters News) on March 7, 2021. Hopefully this story refreshes your mind…

Nhân dịp Tết Nhâm Dần, xin gửi đến quý độc giả một món quà TẾT: một câu chuyện ngắn về việc Gödel đã vô hiệu hóa chủ nghĩa logic thực chứng ra sao, đăng trên trang MMN (Mind Matters News) ngày 07/03/2021. Hy vọng câu chuyện này sẽ làm cho bạn thấy sảng khoái …

Tiếp tục đọc

Hilbert’s Quote For Today 06 March 2021

 

David Hilbert (1862 –1943)

Toán học là một khoa học không có cái gì là tiền giả định cả.

Mathematics is a presuppositionless science. To found it I do not need God, as does Kronecker, or the assumption of a special faculty of our understanding attuned to the principle of mathematical induction, as does Poincaré, or the primal intuition of Brouwer,….

Nguồn dẫn: David Hilbert, Die Grundlagen der Mathematik

http://www.celebatheists.com/wiki/David_Hilbert

Short Comments:

  • Toán học dựa trên Hệ tiền đề của nó.
  • Định lý Gödel chứng minh rằng Toán học không thể chứng minh Hệ tiên đề của nó vừa nhất quán (phi mâu thuẫn) vừa đầy đủ.
  • Muốn chứng minh Hệ tiên đề là nhất quán thì phải phải chấp nhận nó không đầy đủ → tồn tại những mệnh đề toán học không thể quyết định được (không thể chứng minh và cũng không thể bác bỏ).
  • Nếu cố chứng minh Hệ tiên đề là đầy đủ thì sẽ bị mâu thuẫn. Toán học rất sợ mâu thuẫn.
  • Tóm lại, Toán học, giống như bất kỳ một lĩnh vực nhận thức nào khác, buộc phải chấp nhận một số sự thật ban đầu bằng niềm tin trực giác – tức là chấp nhận những tiền giả định.
  • KẾT LUẬN: Hilbert hiểu sai về bản chất của toán học. Nói cách khác, Hilbert kém về triết học toán học, mặc dù ông là một nhà toán học khổng lồ! Sai lầm của Hilbert xuất phát từ chủ nghĩa duy lý. Ông xứng đáng được coi là nhà duy lý số 1 của mọi thời đại – duy lý đến mức muốn triệt tiêu mọi niềm tin!

Newton’s Quotes for Today / Trích dẫn Newton cho hôm nay

ISAAC NEWTON (1672 – 1705)

“Người suy nghĩ nửa vời sẽ không tin vào Chúa, nhưng người suy nghĩ cẩn thận hết lòng hết sức sẽ phải tin vào Chúa”

(The half-hearted thinker will not believe in God, but people who think carefully with a full heart will have to believe in God)

https://tenoutoften.org/quotes-from-famous-scientists/

Kelvin vs Darwin / Kelvin chống Darwin

Lord Kelvin, one of the greatest scientists in 19th century, had completely rejected Darwin’s theory of evolution. That is a fact that evolutionists don’t want you to know, but Peter Crutchley’s article on BBC October 20, 2013 told everyone that fact.

Lord Kelvin, một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 19, đã hoàn toàn bác bỏ thuyết tiến hóa của Darwin. Đó là một thực tế mà các nhà tiến hóa không muốn bạn biết, nhưng bài báo của Peter Crutchley trên BBC 20/10/2013 đã nói cho mọi người biết sự thật đó. Tiếp tục đọc

Blind Belief in “RNA World” / Niềm tin mù quáng vào “Thế giới RNA”

In 2016, Jack Szostak, a Harvard biologist and 2009 Nobel Prize laureate, published a paper claiming he had found a way for RNA to replicate itself. But recently, he has retracted this paper and confessed that he was “totally blinded by his belief” in “RNA World” hypothesis. So, the “RNA World” has collapsed, Abiogenesis is deadlocked again!

Năm 2016, Jack Szostak, GS sinh học Đại học Harvard đoạt Giải Nobel năm 2009, công bố một công trình nói rằng đã tìm thấy cách RNA tự sao chép. Nhưng mới đây, ông đã rút lại công trình đó và thú nhận rằng ông đã “hoàn toàn mù quáng bởi niềm tin” vào giả thuyết “Thế giới RNA”. Nói cách khác, “Thế giới RNA” đã sụp đổ, Abiogenesis lại bế tắc! Tiếp tục đọc

Essay on Faith / Luận về Đức tin [1]: Max Planck vs Richard Dawkins

Max Planck, the father of Quantum Theory, said long ago that faith is the foundation of science. But recently, Richard Dawkins, a professor at Oxford University, stated the opposite: faith is non-sense. So, who was right, who was wrong? This is not a religious question, but a scientific and philosophical one which requires a clear answer…

Max Planck, cha đẻ Thuyết Lượng tử, từ lâu đã nói rằng đức tin là nền tảng của khoa học. Nhưng gần đây, Richard Dawkins, một giáo sư Đại học Oxford, tuyên bố điều ngược lại: đức tin là vô nghĩa. Vậy ai đúng, ai sai? Đây không phải một câu hỏi tôn giáo, mà là một câu hỏi khoa học và triết học đòi hỏi một câu trả lời rõ ràng… Tiếp tục đọc

The Most Interesting Lecture of Gödel’s Theorem / Bài giảng hay nhất về Định lý Gödel

In a lecture of Gödel’s Theorem, Perry Marshall remarked: “Gödel’s Incompleteness Theorem definitively proves that science can never fill its own gaps. We have no choice but to look outside of science for answers”. In other words, that’s science which requires philosophical and theological knowledge to answer the questions posed by science itself.

Trong một bài giảng về Định lý Gödel, Perry Marshall nhận định: “Định lý Bất toàn của Gödel chứng minh một cách dứt khoát rằng khoa học không bao giờ có thể lấp kín những lỗ hổng của chính nó. Chúng ta không có lựa chọn nào khác là nhìn ra bên ngoài khoa học để tìm câu trả lời”. Nói cách khác, chính khoa học đòi hỏi những tri thức triết học và thần học để trả lời những câu hỏi do chính khoa học đặt ra. Tiếp tục đọc

Lessons from Hawking / Bài học từ Hawking

A very special man, Stephen Hawking, was gone to another world two days ago. People remember him not only because of his great contributions to science, but especially because of his philosophical view on the world. On this occasion, discussing on Hawking’s changes of worldview during his lifetime maybe an useful way to commemorate him…

Một người rất đặc biệt, Stephen Hawking, đã ra đi đến một thế giới khác hai ngày trước. Người đời nhớ ông không chỉ vì những đóng góp lớn lao của ông cho khoa học, mà còn vì quan điểm triết học của ông về thế giới. Nhân dịp này, thảo luận về những thay đổi thế giới quan của Hawking trong suốt cuộc đời của ông có lẽ là một cách hữu ích để tưởng niệm ông. Tiếp tục đọc

If you don’t study deep enough… / Nếu bạn không nghiên cứu đủ sâu…

We are living in highly advanced scientific era and it’s interesting to recognize that the more science advances, the more scientists acknowledge the essential role of The Universe Designer, just as Lord Kelvin said long ago: “If you study science deep enough and long enough, it will force you to believe in God” . If someone does not believe in The Universe Designer, it’s simply because that person does not study deep enough or long enough…

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên khoa học phát triển cao và thật thú vị để nhận thấy khoa học càng phát triển, các nhà khoa học càng thừa nhận vai trò thiết yếu của Nhà thiết kế Vũ trụ, đúng như Lord Kelvin đã nói từ lâu: “Nếu bạn nghiên cứu khoa học đủ sâu và đủ lâu, nó sẽ buộc bạn phải tin vào Chúa”. Nếu ai đó không tin vào Nhà Thiết kế Vũ trụ, đơn giản bởi vì người đó không nghiên cứu khoa học đủ sâu hoặc đủ lâu mà thôi … Tiếp tục đọc

Does Science Conflict Faith? / Khoa học Xung đột Đức tin?

The answer is NO! Anyone who thinks that science conflicts faith does not understand what Louis Pasteur implied in saying: “Un peu de science éloigne de Dieu, beaucoup de science y ramène”. The following story may help us have a better view on the helpful relationship between science and faith.   

Câu trả lời là KHÔNG! Bất kỳ ai nghĩ khoa học xung đột với đức tin đều không hiểu điều Louis Pasteur ngụ ý khi ông nói: “Một ít khoa học thì xa rời Chúa, nhiều khoa học sẽ quay về với Chúa”. Câu chuyện sau đây sẽ giúp chúng ta nhìn rõ hơn mối quan hệ tương hỗ giữa khoa học với đức tin.   Tiếp tục đọc