Computerizing a Great Metaphysical Problem / Computer hóa một bài toán lớn của siêu hình học

It’s “Gödel’s proof of God’s existence”, which was computerised by Christoph Benzmüller at the Free University of Berlin and Bruno Woltzenlogel Paleo at the Vienna University of Technology. A big question is proposed: Can mathematic-logic and computers prove metaphysical problems?

Đó là “Chứng minh của Gödel về sự hiện hữu của Chúa”, đã được thực hiện trên computer bởi Christoph Benzmüller ở Đại học Tự do Berlin và Bruno Woltzenlogel Paleo ở Đại học Công nghệ Vienna. Vấn đề lớn đặt ra: Toán học và computer có thể chứng minh các bài toán của siêu hình học? Tiếp tục đọc

Gödel’s Theorem & AI / ĐL Gödel và Trí thông minh nhân tạo

I have honor to introduce to the readers the article “Gödel’s Incompleteness Theorem and the Emergence of AI” by Eberhard Schoneburg, a pioneering scientist in AI (Artificial Intelligence), with hope that readers will find here many benefits for sciences, engineering and philosophy …

Xin trân trọng giới thiệu với độc giả bài báo “Định lý Bất toàn của Gödel và sự xuất hiện của khoa học trí thông minh nhân tạo” của Eberhard Schoneburg, một nhà khoa học tiên phòng về AI (Trí thông minh nhân tạo). Hy vọng độc giả sẽ tìm thấy ở đây nhiều ích lợi cho khoa học, công nghệ và triết học. Tiếp tục đọc

The Study of Life / Khoa học về sự sống (10)

Kurt Gödel (1906 – 1978)

Gödel là một nhà toán học, nhưng Định lý Bất toàn của ông có ý nghĩa lớn lao về triết học nhận thức, tác động đến mọi hệ logic, bao gồm Sinh học. Định lý này chỉ ra rằng sự sống phụ thuộc vào một tác nhân bên ngoài sự sống, đó chính là ẩn số về Nguồn mã DNA.

Mặc dù không nghiên cứu sinh học, nhưng Gödel quan tâm tới nguồn gốc sự sống và bản chất con người. Ông công khai bộc lộ quan điểm phê phán và bác bỏ học thuyết Darwin. Đó là lý do ông có mặt trong câu chuyện của chúng ta về khoa học sự sống. Tiếp tục đọc

The study of life / Khoa học về sự sống (9)

Werner Gitt (sinh năm 1937)

Nếu có một lý thuyết được mệnh danh là khoa học nhưng lại chiếm giải vô địch về số lượng các giả thuyết vô bằng chứng thì đó là Thuyết tiến hóa Darwin. Giả thuyết vô vọng nhất là “thuyết tiến hóa hóa học” (chemical evolution) – giả thuyết cho rằng thông tin của sự sống nẩy sinh từ các phản ứng hóa học!

Dựa trên những nguyên lý không thể chối cãi của khoa học thông tin, cuốn sách “In the beginning was information”[1] (Khởi đầu đã có thông tin) của Werner Gitt, được xuất bản lần đầu tiên ngày 01/12/2000, đã chỉ ra rằng thuyết tiến hóa hóa học là một ảo tưởng. Tiếp tục đọc

The study of life / Khoa học về sự sống (8)

David Baltimore (sinh năm 1938)

Ngay từ bài đầu tiên trong chủ đề “Khoa học về sự sống”, chúng ta đã biết tờ Daily Telegraph ở Anh ngày 26/01/2019 nói không úp mở: Sinh học đã thất bại trong việc trả lời câu hỏi đó[1]

Tại sao thất bại? Vì nhiều người vẫn ôm lấy quan điểm lỗi thời của Lamarck – Darwin, rằng sự sống chỉ đơn giản là một cỗ máy vật lý – hóa học. David Baltimore, một trong những nhà sinh học giỏi nhất hiện nay, đã lên tiếng nhắc nhở rằng không, đặc trưng của sự sống không nằm ở các phản ứng hóa học … Tiếp tục đọc

The study of life / Khoa học về sự sống (7)

Francis Crick (1916 – 2004)

Francis Crick, nổi tiếng thế giới với tư cách là một trong hai người khám phá ra cấu trúc của DNA, từng tuyên bố: “Các nhà sinh học phải thường xuyên ghi nhớ rằng những gì họ nhìn thấy không phải là do thiết kế, mà là do tiến hóa”[1].

Nhưng cũng chính Crick lại làm cho nhiều nhà tiến hóa cảm thấy cay đắng vì những tuyên bố trực tiếp bác bỏ Thuyết tự sinh của Darwin. Vậy Crick là ai? Sự sống đã được thiết kế hay do tiến hóa? Tiếp tục đọc