Bad News for Naturalism / Tin buồn cho chủ nghĩa tự nhiên

Information does not arise from matter. It was the conclusion of the 7th International Conference on the Origins of Life, taking place in Mainz, Germany, on 10-15/07/1983. This was a bad news for naturalism – a doctrine limits itself in a narrow world of materials and only materials…

Thông tin không sinh ra từ vật chất. Đó là kết luận của Hội nghị Quốc tế lần thứ 7 về Nguồn gốc Sự Sống, diễn ra tại Mainz, CHLB Đức, ngày 10-15/07/1983. Đây là một tin buồn đối với chủ nghĩa tự nhiên – một học thuyết tự giới hạn mình trong một thế giới chật hẹp của vật chất và chỉ có vật chất… Tiếp tục đọc

Secrets of Consciousness / Bí mật của ý thức

(Một dị bản của bài “The Biggest Puzzle in Science / Thách đố lớn nhất trong khoa học” đã đăng trên PVHg’s Home ngày 20/01/2020)

Gödel’s Theorem shows that there are so many facts beyond the reach of science. Among them, the origin of consciousness is the biggest puzzle. Nobody knows what consciousness is and where it comes from, except Nicola Tesla. The story of Tesla may reveal many secrets of consciousness…

Định lý Gödel chỉ ra rằng có vô số thứ nằm ở phía bên kia tầm với của khoa học. Trong số đó, nguồn gốc của ý thức là thách đố lớn nhất. Không ai biết ý thức là gì và nó từ đâu đến, ngoại trừ Nicola Tesla. Câu chuyện về Tesla có thể vén mở nhiều bí mật về ý thức… Tiếp tục đọc

Plato’s Chariot / Cỗ xe ngựa đua song mã của Plato

Plato's chariot (1)

2500 years ago, Plato, a great philosopher in ancient Greece, compared the human mind with a charioteer who commands two horses – one is the intuition and the other the reason. The question lies in how the charioteer controls the two horses to run towards the Truth. Interestingly in the East, Confucius, who is a Plato’s contemporary, also made some insightful observations of intuition. Those are the best discussions on intuition that I would like to share with the readers…
2500 năm trước, Plato, nhà đại hiền triết cổ Hy Lạp, đã ví tư duy của con người như người lái xe ngựa đua song mã – một con ngựa là trực giác và con kia là lý trí. Vấn đề là người lái xe ngựa phải điều khiển hai con ngựa của mình như thế nào để chạy đến Chân Lý. Thật thú vị khi biết rằng ở phương Đông, một người cùng thời với Plato là Khổng tử cũng đã có những suy xét sâu sắc về trực giác. Đó là những thảo luận hay nhất về trực giác mà tôi muốn chia sẻ với độc giảTiếp tục đọc

Intuition, the only real valuable thing / Trực giác, thứ duy nhất thực sự có giá trị

1

In commenting on the discovery of gravitational waves, the website of Boston University exclaimed: “The name Einstein has long been synonymous with genius”. Everyone agrees with this, but once again, the old question raises: How Einstein can have such an extraordinary power of thinking? The answer is… “intuition, the only real valuable thing”, as Einstein himself said.
Bình luận sự kiện khám phá ra sóng hấp dẫn, trang web của Đại học Boston kêu lên: “Cái tên Einstein bao lâu nay vẫn đồng nghĩa với thiên tài”. Mọi người đều tán thành với điều này, nhưng một lần nữa, câu hỏi cũ lại dấy lên: Làm sao Einstein có thể có một sức mạnh tư duy phi thường đến như vậy? Câu trả lời là… “trực giác, thứ duy nhất thực sự có giá trị”, như chính Einstein đã nói. Tiếp tục đọc

LỬA của PASCAL (PASCAL’s FIRE)

1Abstract: Everyone knows that Blaise Pascal was one of the greatest scientists in 17th century, but he is rather one of the greatest thinkers of all time. His thoughts constitute an exceptional chapter of epistemology, in which “Pascal’s Fire” is a miraculous event that less people know.

Mọi người đều biết Blaise Pascal là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ 17, nhưng đúng hơn, ông là một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất của mọi thời đại. Tư tưởng của ông tạo nên một chương đặc biệt của triết học nhận thức, trong đó “Lửa của Pascal” là một sự kiện mầu nhiệm mà ít người biết. Tiếp tục đọc

Lý lẽ của Trái tim (La Raison du Cœur)

1Abstract: Three and half centuries ago, Blaise Pascal wrote in his Pensées: “The heart has its reasons that reason does not know”. The more I ponder on this idea, the more I approach to the core subjects of epistemology: INTUITION and the Limits of Reasoning thinking. The more I study the limits of reason, the more I comprehend the profound implications of Gödel’s Incompleteness Theorem – “The #1 Mathematical Discovery in 20th Century”.

Ba thế kỷ rưỡi trước đây, Blaise Pascal viết trong tác phẩm Pensées của ông: “Trái tim có những lý lẽ của nó mà lý trí không hiểu”. Càng suy nghĩ về tư tưởng này, tôi càng tiến gần tới những chủ đề cốt lõi của nhận thức luận: TRỰC GIÁC và Giới hạn của Tư duy Lý trí. Càng nghiên cứu về giới hạn của lý trí, tôi càng thấu hiểu những ngụ ý sâu xa của Định lý Bất toàn của Gödel – “khám phá toán học số 1 của thế kỷ 20”[1]. Tiếp tục đọc