The Hardest Problem: Consciousness / Bài toán khó nhất: Ý thức

Everyone knows that consciousness exists, but no one knows what the nature of consciousness is. Scientists want to grasp consciousness, but they grasp only its shadow, not the consciousness itself. The problem of consciousness’ nature has become the hardest problem challenging science…

Ai cũng biết ý thức tồn tại, nhưng không ai biết bản chất ý thức là cái gì. Các nhà khoa học muốn nắm bắt được ý thức, nhưng họ chỉ tóm được cái bóng của nó chứ không phải bản thân ý thức. Vấn đề bản chất của ý thức đã trở thành bài toán khó nhất đang thách thức khoa học… Tiếp tục đọc

Plant’s Consciousness / Ý thức của thực vật

“The Intelligent Plant”. That is the title of a recent article in The New Yorker — and new research is showing that plants have astounding abilities to sense and react to the world. But can a plant be intelligent? Some plant scientists insist they are — since they can sense, learn, remember and even react in ways that would be familiar to humans.

“Cây cối hiểu biết”. Đó là đầu đề của bài báo mới đây trên tờ The New Yorker và nghiên cứu mới chỉ ra rằng cây cối có khả năng cảm ứng và phản ứng với thế giới xung quanh một cách kỳ lạ. Nhưng liệu cây cối có thông minh không? Một số nhà khoa học thực vật khẳng định là có vì chúng có thể cảm ứng, học hỏi, ghi nhớ và thậm chí phản ứng theo những cách quen thuộc với loài người. Tiếp tục đọc

Animals’Consciousness / Ý thức của loài vật

In his book “The Universe in a Single Atom” [1], Dalai Lama said that not only man, but animals also have consciousness. Moreover, consciousness is the key element to distinguish living beings from non-living matters. That is one of the fundamental thoughts of Buddhism about life. Logically, this philosophical view automatically refutes any dogmas of life’s origin based on entirely materialistic mechanisms, because consciousness is not material.

Trong cuốn “Vũ trụ trong một nguyên tử” [1], Đức Đạt Lai Lạt Ma cho biết không chỉ con người, mà cả loài vật cũng có ý thức. Hơn thế nữa, ý thức là yếu tố chủ yếu để phân biệt thực thể sống với vật chất không sống. Đó là một trong những tư tưởng cơ bản của Phật giáo về sự sống. Một cách logic, quan điểm triết học này tự động bác bỏ bất kỳ học thuyết nào về nguồn gốc sự sống dựa trên những cơ chế thuần túy vật chất, bởi vì ý thức không phải vật chất. Tiếp tục đọc

Consciousness: The Key of Life / Ý thức: Chìa khóa của Sự Sống

In his book “The Universe in a Single Atom”, Dalai Lama suggested that living beings are absolutely different from non-living things by having consciousness. In other words, consciousness is the key of life. That’s why any theory based on solely materialistic view can never successfully explain the origin and nature of life.

Trong cuốn “Vũ trụ trong một Nguyên tử”, Đức Đạt Lai Lạt Ma cho rằng thực thể sống khác hẳn cái không sống chủ yếu bởi nó có ý thức. Nói cách khác, ý thức là chìa khóa của sự sống. Vì thế bất kỳ lý thuyết nào dựa trên quan điểm vật chất thuần túy cũng không thể giải thích được nguồn gốc và bản chất sự sống. Tiếp tục đọc