Mad Man / Con người điên rồ

On 02/12/2014, the famous British scientist Stephen Hawking shook the world when declaring: “The development of full artificial intelligence could spell the end of the human race”. This declaration made me think of a judgement by André Bourguignon, a French humanologist in 20th century, that “For a thousand reasons, man has become a mad animal”. Yes, in the name of science and development, men are so mad that they passionately plunge into discovering and inventing things to destroy themselves…

Ngày 02/12/2014, nhà khoa học Anh nổi tiếng Stephen Hawking gây chấn động thế giới khi tuyên bố: “Sự phát triển đầy đủ của trí tuệ nhân tạo sẽ dẫn tới sự cáo chung của loài người”. Tuyên bố này làm tôi nghĩ đến một phán xét của André Bourguignon, một nhà nhân loại học người Pháp trong thế kỷ 20, rằng “Vì một ngàn lý do, con người đã trở thành một động vật điên rồ”. Vâng, nhân danh khoa học và phát triển, con người điên rồ đến mức say sưa lao vào khám phá và phát minh ra những thứ hủy diệt chính mình…

[Đây là một bài báo cũ đã đăng trên PVHg’s Home ngày 08/12/2014. Ngẫu nhiên nó giống như một cảnh báo sớm về đại dịch Corona Virus Vũ Hán hiện nay. Vậy xin công bố lại bài báo này với một chút sửa chữa, biên tập cho phù hợp với không-thời-gian hiện tại. Xin cảm ơn sự chia sẻ của độc giả]

Tiếp tục đọc

Animals’Consciousness / Ý thức của loài vật

In his book “The Universe in a Single Atom” [1], Dalai Lama said that not only man, but animals also have consciousness. Moreover, consciousness is the key element to distinguish living beings from non-living matters. That is one of the fundamental thoughts of Buddhism about life. Logically, this philosophical view automatically refutes any dogmas of life’s origin based on entirely materialistic mechanisms, because consciousness is not material.

Trong cuốn “Vũ trụ trong một nguyên tử” [1], Đức Đạt Lai Lạt Ma cho biết không chỉ con người, mà cả loài vật cũng có ý thức. Hơn thế nữa, ý thức là yếu tố chủ yếu để phân biệt thực thể sống với vật chất không sống. Đó là một trong những tư tưởng cơ bản của Phật giáo về sự sống. Một cách logic, quan điểm triết học này tự động bác bỏ bất kỳ học thuyết nào về nguồn gốc sự sống dựa trên những cơ chế thuần túy vật chất, bởi vì ý thức không phải vật chất. Tiếp tục đọc

From Memory to Consciousness / Từ Ký ức đến Ý thức

From Memory to Consciousness

Evolutionists are too naive in comparing man and ape simply by genome. The deep gulf between man and ape is in fact the consciousness – a human nature that genetics can never explain. Whenever science knows nothing about the nature of consciousness, evolution is not able to say anything about the descent of man. The following story, excerpted from the book “Is there a Creator who cares about you?”, will reveal how strange are man’s memory and consciousness – the key to disprove evolution and support the theory of intelligent design …
Các nhà tiến hóa quá ngây thơ khi so sánh con người và khỉ đơn thuần bởi hệ gene. Hố sâu ngăn cách người và khỉ thực ra là ý thức – một bản chất người mà di truyền học không bao giờ có thể giải thích. Chừng nào khoa học không biết gì về bản chất của ý thức thì thuyết tiến hóa không thể nói bất cứ điều gì về nguồn gốc loài người. Câu chuyện sau đây, trích từ cuốn “Có một Đấng Tạo Hóa quan tâm đến bạn không”, sẽ cho chúng ta thấy ký ức và ý thức của con người kỳ lạ như thế nào. Đó là chìa khóa để bác bỏ Thuyết Tiến hóa và ủng hộ lý thuyết thiết kế thông minh… Tiếp tục đọc

Challenging the Meaning of Life / Chất vấn Ý nghĩa Cuộc sống

Van-Gogh (80) copy

Viktor Frankl, an Austrian neurologist and psychiatrist as well as a Holocaust survivor in World War II, once said: “Challenging the meaning of life is the truest expression of the state of being human”. So, what is the meaning of life?
Viktor Frankl, một nhà thần kinh học và bác sĩ tâm thần người Áo sống sót qua trại tập trung của Đức quốc xã trong Thế Chiến II, từng nói: “Chất vấn ý nghĩa cuộc sống là biểu hiện rõ nhất của trạng thái làm người”. Vậy ý nghĩa cuộc sống là gì? Tiếp tục đọc

ĐẠO và CON NGƯỜI

Dao va con nguoi copy

Bạn thấy gì trong tấm hình trên? Đó là một khách du lịch đang đi trên một hành lang hiện đại treo trên sườn núi cao. Mặc dù hành lang có thành tường an toàn, nhưng khách du lịch vẫn sợ hãi run rẩy, vừa đi vừa nép vào vách núi phía trong. Có người xem ảnh này bình luận: cần gì phải lên núi cao, tôi đi trên đường phố bình thường mà cũng có cái cảm giác sợ hãi như thế đấy! Tôi hỏi: bạn nói thế là có ý gì? Bạn ấy trả lời: còn ý gì nữa, anh cứ đến Bình Phước mà hỏi người dân ở đó xem mấy ngày vừa qua họ thấy bất an như thế nào… Tôi nghĩ rất nhanh, và nẩy ngay trong đầu một chủ đề thảo luận: “ĐẠO VÀ CON NGƯỜI”. Xin mời độc giả tham gia cuộc thảo luận này…  Tiếp tục đọc

Sự điên rồ của con người / The Madness of Men

 

Bourguignon (2)

Abstract: On 02/12/2014, the famous British scientist Stephen Hawking shook the world when declaring: “The development of full artificial intelligence could spell the end of the human race”. This declaration made me think of a judgement by André Bourguignon, a French humanologist in 20th century, that “For a thousand reasons, man has become a mad animal”. Yes, in the name of science and development, men are so mad that they passionately plunge into discovering and inventing things to destroy themselves…

Ngày 02/12/2014, nhà khoa học Anh nổi tiếng Stephen Hawking gây chấn động thế giới khi tuyên bố: “Sự phát triển đầy đủ của trí tuệ nhân tạo sẽ dẫn tới sự cáo chung của loài người”. Tuyên bố này làm tôi nghĩ đến một phán xét của André Bourguignon, một nhà nhân loại học người Pháp trong thế kỷ 20, rằng “Vì một ngàn lý do, con người đã trở thành một động vật điên rồ”. Vâng, nhân danh khoa học và phát triển, con người điên rồ đến mức say sưa lao vào khám phá và phát minh ra những thứ hủy diệt chính mình… Tiếp tục đọc

Chiếc bè của chiến thuyền Méduse / The Raft of the Medusa

la-radeau-de-la-meduse

Johnathan Miles: “The raft carried the survivors to the frontiers of human experience

Vụ đắm con tầu Méduse cách đây gần 2 thế kỷ là một sự kiện vô cùng thương tâm, bi thảm, khủng khiếp và rùng rợn, hoàn toàn do tội của con người gây ra. Tội lỗi ấy có thể đã được che đậy vĩnh viễn trong bóng tối nếu nó không bị phơi bầy ra giữa thanh thiên bạch nhật bởi tác phẩm hội hoạ “Chiếc bè của chiến thuyền Méduse” (Le Radeau de la Méduse/The Raft of the Medusa) của Théodore Géricault – một bức tranh làm người xem kinh hãi, xôn xao bàn tán về sự thật đằng sau nó, những kẻ chịu trách nhiệm bị nguyền rủa, sự phẫn nộ bùng nổ thành một vụ “scandal” chấn động nước Pháp và thế giới, bộ mặt thối nát của nhà nước đương thời lộ nguyên hình … Sự thật ấy cũng đánh động lương tâm mọi người để nhận ra rằng con người không bao giờ được phép tự phụ về trình độ tiến hoá của mình: Khi bị dồn tới bước đường cùng, bản năng hoang dã có nguy cơ trỗi dạy để huỷ hoại toàn bộ thành tựu của tiến hoá, biến con người trở lại thành con vật! Tiếp tục đọc