HAPPY NEW YEAR / CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2022!

At this moment, as the new year approaches, and the pandemic continues, Dumas’ conclusion in Monte Cristo makes more sense than ever: “Live, then, and be happy, beloved children of my heart, and never forget, that until the day God will deign to reveal the future to man, all human wisdom is contained in these two words, Wait and Hope” …

Vào thời điểm này, khi năm mới đang đến gần và đại dịch vẫn tiếp tục, kết luận của Dumas trong Monte Cristo có ý nghĩa hơn bao giờ hết: “Hãy sống và vui lên, các con yêu dấu của ta, và đừng bao giờ quên, rằng cho đến ngày Chúa sẽ trị vì để tiết lộ tương lai cho nhân loại, tất cả sự khôn ngoan của con người đều nằm trong hai chữ Chờ đợi và Hy vọng” …

Tiếp tục đọc

Hawking’s quote for Today 04 March 2021

NGUỒN:

https://www.brainyquote.com/quotes/stephen_hawking_163308

Short Comments:

Vậy theo Hawking:

  1. Vũ trụ không tùy tiện, hỗn loạn
  2. Vũ trụ tuân thủ một trật tự xác định.
  3. Trật tự ấy có thể do Thần linh điều khiển
  4. Trật tự ấy có thể không do Thần Linh điều khiên

Nhận định 1 đúng. Nhận định 2 đúng. Nhận định 3 và 4 chứng tỏ Hawking không có ý kiến rõ ràng, không tự tin, hoặc bất khả tri.

Do đó, ý kiến của ông lúc cuối đời, thể hiện trong tác phẩm cuối cùng, “The Grand Design” (Thiết kế lớn), rằng “Chúa là không cần thiết, vì với định luật như luật hấp dẫn, vũ trụ có thể tự tạo ra nó từ hư không” là một ý kiến rất vô nghĩa, đúng như nhận định của John Lennox, Giáo sư toán học Đại học Oxford:

“Sự vô nghĩa vẫn là vô nghĩa ngay cả khi nó được nói ra bởi những nhà khoa học nổi tiếng thế giới”[1].

Liệu có thể có một hệ thống hoạt động một cách trật tự theo những định luật xác định mà lại không có Nguồn điều khiển của nó không?

KHÔNG! Bất cứ ai có hiểu biết tối thiểu về Lý thuyết Thông tin hoặc Điều khiển học cũng biết rằng mọi hoạt động có tổ chức đều có thông tin điều khiển. Đối với computer, đó là Hệ Điều Hành hoặc Nhà Lập Trình. Đối với sự sống, đó là DNA, và cả ý thức nữa …

Xem thế mới thấy không phải các nhà khoa học lớn nói gì cũng đúng. Thậm chí họ phạm những SAI LẦM SƠ ĐẲNG!


[1] https://viethungpham.com/2018/04/10/big-bangs-challenge-thach-thuc-cua-big-bang/

Kelvin’s Quote For Today / Trích dẫn Kelvin cho hôm nay 01/03/2021

LORD KELVIN

Nếu bạn tư duy đủ sâu sắc, khoa học sẽ buộc bạn phải tin vào Chúa, đó là nền tảng của mọi tôn giáo. Bạn sẽ khám phá ra rằng khoa học không đối lập với tôn giáo, mà hỗ trợ tôn giáo.

If you think strongly enough you will be forced by science to the belief in God, which is the foundation of all religion. You will find science not antagonistic but helpful to religion.

Nguồn: https://www.quotetab.com/quotes/by-lord-kelvin

Short Comments:

Với tư duy đó, Kelvin cho rằng Thuyết vô thần là trái với khoa học. Ông nói:

  • Tôi tin rằng khoa học càng được nghiên cứu kỹ lưỡng, nó càng đưa chúng ta ra khỏi bất cứ cái gì giống như thuyết vô thần (I believe that the more thoroughly science is studied, the further does it take us from anything comparable to atheism).
  • Ý tưởng vô thần vô lý đến mức tôi không thể diễn đạt thành lời (The atheistic idea is so nonsensical that I cannot put it into words)

Lord Kelvin, tức William Thomson, là một trong hai nhà khoa học có công lớn nhất khám phá ra Định luật 2 của Nhiệt động lực học, tức Định luật Entropy.

Ông là người cùng thời với Darwin nhưng bác bỏ Học thuyết Darwin mạnh mẽ nhất.

Ông từng giữ chức Chủ tịch Hội Hoàng gia Anh (tức Viện Hàn lâm Khoa học Anh).

Newton’s Quotes for Today / Trích dẫn Newton cho hôm nay

ISAAC NEWTON (1672 – 1705)

“Người suy nghĩ nửa vời sẽ không tin vào Chúa, nhưng người suy nghĩ cẩn thận hết lòng hết sức sẽ phải tin vào Chúa”

(The half-hearted thinker will not believe in God, but people who think carefully with a full heart will have to believe in God)

https://tenoutoften.org/quotes-from-famous-scientists/

The Limit of Logic / Hạn chế của Logic


Logic is so powerful, but has limits. That is a fundamental principle of logic which is proved by Gödel’s Theorem. For example, logic is impossible to explain God. Any attempt using logic to explain God presents itself to understand nothing about logic. That’s why the question “Who created the Creator” is an illogical question.

Logic rất mạnh mẽ, nhưng có giới hạn. Đó là một nguyên lý cơ bản của logic đã được chứng minh bởi Định lý Gödel. Ví dụ, logic không thể giải thích Chúa. Bất kỳ nỗ lực nào sử dụng logic để giải thích Đức Chúa Trời đều thể hiện không hiểu gì về logic. Vì thế câu hỏi “Ai đã tạo ra Đấng Sáng tạo” là một câu hỏi phi logic. Tiếp tục đọc

Mad Man / Con người điên rồ

On 02/12/2014, the famous British scientist Stephen Hawking shook the world when declaring: “The development of full artificial intelligence could spell the end of the human race”. This declaration made me think of a judgement by André Bourguignon, a French humanologist in 20th century, that “For a thousand reasons, man has become a mad animal”. Yes, in the name of science and development, men are so mad that they passionately plunge into discovering and inventing things to destroy themselves…

Ngày 02/12/2014, nhà khoa học Anh nổi tiếng Stephen Hawking gây chấn động thế giới khi tuyên bố: “Sự phát triển đầy đủ của trí tuệ nhân tạo sẽ dẫn tới sự cáo chung của loài người”. Tuyên bố này làm tôi nghĩ đến một phán xét của André Bourguignon, một nhà nhân loại học người Pháp trong thế kỷ 20, rằng “Vì một ngàn lý do, con người đã trở thành một động vật điên rồ”. Vâng, nhân danh khoa học và phát triển, con người điên rồ đến mức say sưa lao vào khám phá và phát minh ra những thứ hủy diệt chính mình…

[Đây là một bài báo cũ đã đăng trên PVHg’s Home ngày 08/12/2014. Ngẫu nhiên nó giống như một cảnh báo sớm về đại dịch Corona Virus Vũ Hán hiện nay. Vậy xin công bố lại bài báo này với một chút sửa chữa, biên tập cho phù hợp với không-thời-gian hiện tại. Xin cảm ơn sự chia sẻ của độc giả]

Tiếp tục đọc

A Faraway Promise Land / Miền đất hứa xa vời

“Over nearly a century effort of searching for the origin of life, the gates to the Promise Land seen as distant as ever…”, a biologist exclaimed. The question of DNA code origin has been pushing Abiogenesis into impasse. These facts have been revealed by many world leading scientists that everyone should know.

“Qua gần một thế kỷ nỗ lực tìm kiếm nguồn gốc sự sống, cánh cổng đến Miền Đất Hứa trở nên xa vời hơn bao giờ hết…”, một nhà sinh học thốt lên. Câu hỏi về nguồn mã DNA đã và đang đẩy Thuyết phi tạo sinh vào bế tắc. Những sự thật này đã được tiết lộ bởi nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới mà mọi người nên biết. Tiếp tục đọc

The Impossibility of Abiogenesis / Tính bất khả thi của thuyết phi tạo sinh

If you want to know the truth of abiogenesis, don’t miss the “Compilation of Quotes on the Complexity of a Cell & the Scientific Mystery of Life’s Origin” by Ashby Camp. In reading this, you will understand why abiogenesis until today remains just a superstition of naturalism, instead of a truly scientific theory based on real facts.

Nếu bạn muốn biết sự thật của thuyết phi tạo sinh, chớ nên bỏ lỡ “Tài liệu sưu tập các trích dẫn về tính phức tạp của tế bào & bí ẩn khoa học về nguồn gốc sự sống” của Ashby Camp. Đọc tài liệu này chúng ta sẽ hiểu vì sao thuyết phi tạo sinh đến nay vẫn chỉ là một sự mê tín của chủ nghĩa tự nhiên, thay vì một lý thuyết khoa học đích thực dựa trên thực tế. Tiếp tục đọc

Pictures of Reality / Những bức tranh của hiện thực

Henri Poincaré, one of the greatest mathematicians of all time, once said: “A mathematician who separates from the reality is like a painter who is lost the model”. In other words, like painting,  mathematics is a picture of reality, not the reality itself, and that’s why mathematics is always  incomplete, as what has been proved by Gödel’s Theorem.

Henri Poincaré, một trong những nhà toán học vĩ đại nhất mọi thời đại, từng nói: “Nhà toán học xa rời thực tiễn giống như một họa sĩ bị mất vật mẫu”[1]. Nói cách khác, giống như hội họa, toán học là một bức tranh của hiện thực chứ không phải bản thân hiện thực, và đó là lý do toán học luôn luôn bất toàn, như đã được chứng minh bởi Định lý Gödel.  Tiếp tục đọc

Essay on Faith / Luận về Đức tin [1]: Max Planck vs Richard Dawkins

Max Planck, the father of Quantum Theory, said long ago that faith is the foundation of science. But recently, Richard Dawkins, a professor at Oxford University, stated the opposite: faith is non-sense. So, who was right, who was wrong? This is not a religious question, but a scientific and philosophical one which requires a clear answer…

Max Planck, cha đẻ Thuyết Lượng tử, từ lâu đã nói rằng đức tin là nền tảng của khoa học. Nhưng gần đây, Richard Dawkins, một giáo sư Đại học Oxford, tuyên bố điều ngược lại: đức tin là vô nghĩa. Vậy ai đúng, ai sai? Đây không phải một câu hỏi tôn giáo, mà là một câu hỏi khoa học và triết học đòi hỏi một câu trả lời rõ ràng… Tiếp tục đọc