Intuition: an eternal puzzle / Trực giác: một thách đố vĩnh cửu (2)

David Hilbert and Albert Einstein were two of the greatest scientists of the 20th century, but they had opposite views on the role of intuition in science. While Hilbert claimed mathematics does not require intuition, Einstein asserted that the only thing truly valuable is intuition. Who is right?

David Hilbert và Albert Einstein là hai trong số những nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, nhưng hai ông có quan điểm đối lập về vai trò của trực giác trong khoa học. Trong khi Hilbert tuyên bố toán học không cần đến trực giác, Einstein khẳng định thứ duy nhất thực sự có giá trị là trực giác. Ai đúng? Tiếp tục đọc

Intuition: an eternal puzzle / Trực giác: một thách đố vĩnh cửu (1)

The science of artificial intelligence (AI) is exploding, creating amazingly intelligent products like “miracles”. But despite the hype and exaggeration, AI products will never be as intuitive as humans. Why? The answer lies in Kurt Gödel’s Incompleteness Theorem. It is one of the most fascinating and meaningful topics to discuss on …

Khoa học về trí thông minh nhân tạo (AI) đang bùng nổ, tạo ra những sản phẩm thông minh đáng kinh ngạc như “phép lạ”.  Nhưng bất chấp những thông tin cường điệu và phóng đại, sản phẩm AI sẽ không bao giờ có trực giác như con người. Tại sao? Câu trả lời nằm trong Định lý Bất toàn của Kurt Gödel. Đó là một trong những chủ đề hấp dẫn nhất và có ý nghĩa nhất để thảo luận … Tiếp tục đọc

The Study of Life / Khoa học về sự sống (10)

Kurt Gödel (1906 – 1978)

Gödel là một nhà toán học, nhưng Định lý Bất toàn của ông có ý nghĩa lớn lao về triết học nhận thức, tác động đến mọi hệ logic, bao gồm Sinh học. Định lý này chỉ ra rằng sự sống phụ thuộc vào một tác nhân bên ngoài sự sống, đó chính là ẩn số về Nguồn mã DNA.

Mặc dù không nghiên cứu sinh học, nhưng Gödel quan tâm tới nguồn gốc sự sống và bản chất con người. Ông công khai bộc lộ quan điểm phê phán và bác bỏ học thuyết Darwin. Đó là lý do ông có mặt trong câu chuyện của chúng ta về khoa học sự sống. Tiếp tục đọc

Nature’s Ultimate Secrets / Bí mật cuối cùng của tự nhiên

There is a Western proverb that says, “Great minds think alike”[1]. This is completely right in the case of Pascal, Planck and Gödel. In fact, these three great thinkers share the same epistemological view that rational thinking cannot explain nature’s ultimate secrets.

Ngạn ngữ tây phương có câu: “Tư tưởng lớn gặp nhau”. Điều này hoàn toàn đúng trong trường hợp của Pascal, Planck và Gödel. Thật vậy, ba nhà tư tưởng lớn này có chung một quan điểm về nhận thức luận, rằng tư duy duy lý không thể giải thích được bí mật cuối cùng của tự nhiên. Tiếp tục đọc

Video “Genesis Problem / Nan đề Sáng Thế”

 

Nguồn Video: Audio Catholic.

Phần phát âm tiếng nước ngoài trong video còn có nhiều thiếu sót, xin độc giả lượng thứ. PVHg

VIDEO “Conscious Machines” (Những cỗ máy có ý thức)

On the occasion of the New Year 2023, I would like to introduce to the readers an interesting video in Audio Catholic Site, titled “Conscious Machines”, based on the article with the same name published on April 04, 2021 in PVHg’s Home.

Nhân dịp Năm Mới 2023, xin giới thiệu với quý độc giả một video thú vị trên trang Audio Catholic, nhan đề “Những cỗ máy có ý thức”, dựa trên bài báo cùng tên đã công bố trên trang PVHg’s Home ngày 14/04/2021 …

Tiếp tục đọc

Great Design / Thiết kế Lớn

In 2004, the famous atheist philosopher Antony Flew, 81y.o., shocked the world when he claimed that “There is a God”, due to DNA evidence. Better late than never, Flew finally realized what the best scientists have long asserted: The Universe and Life were designed by the Great Designer, who promulgated natural laws, universal principles, control information systems …

Năm 2004, nhà triết học vô thần nổi tiếng Antony Flew, 81 tuổi, gây chấn động thế giới khi tuyên bố “có Chúa”, nhờ bằng chứng DNA. Muộn còn hơn không, Flew cuối cùng đã nhận thấy điều các nhà khoa học vĩ đại nhất đã khẳng định từ lâu: Vũ trụ được thiết kế bởi Nhà Thiết kế vĩ đại, đấng ban hành các định luật tự nhiên, những nguyên lý phổ quát, những hệ thông tin điều khiển … Tiếp tục đọc

A theory based on chance / Một lý thuyết dựa trên may rủi

In trying to prove that the first life arose from random chance, Jacques Monod, a biologist who won Nobel prize in 1965, declared: “A totally blind process can lead to anything”. This arrogant statement revealed that the theory of evolution based not on scientific evidence, but on chance alone!

Khi cố chứng minh sự sống đầu tiên nảy sinh từ sự tình cờ ngẫu nhiên, Jacques Monod, nhà sinh học đoạt giải Nobel 1965, tuyên bố: “Một quá trình hoàn toàn mù quáng có thể dẫn đến bất cứ điều gì”. Tuyên bố ngạo mạn này cho thấy thuyết tiến hóa không dựa trên bằng chứng khoa học, mà dựa trên may rủi! Tiếp tục đọc

DNA is indeed a Miracle / DNA thật sự là một Phép Mầu

If Francis Crick once said: “The origin of life is almost a miracle…”, today we can say with certainty that DNA is indeed a miracle, because it is an indisputable proof of Life Programmer. This year, on the occasion of the 200th anniversary of Gregor Mendel’s birth, let’s not forget that the discovery of DNA stemmed from Mendel’s prediction about genes…

Nếu Francis Crick từng nói: “Nguồn gốc sự sống gần như một phép màu…” thì ngày nay chúng ta có thể khẳng định chắc chắn DNA thực sự là một phép màu, bởi nó là bằng chứng không thể chối cãi của Nhà lập trình sự sống. Năm nay, nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh của Gregor Mendel, đừng quên rằng việc khám phá ra DNA bắt nguồn từ dự đoán của Mendel về genes… Tiếp tục đọc