Darwinism’s Evil Influences / Tác hại của Thuyết Tiến hóa [2]

6814180_origEvolutionists have tried very hard to prove that evolution is true science. They have employed many fraudulent tricks or even hoaxes in promoting Darwinism while stop short at acknowledging the evil influences of Darwinism on human society, especially in 20th century and today’s life. Darwinism and its resultant evolutionism are among the main root causes of today’s social  and morality degradation.

Giới tiến hóa đã cố gắng làm bất cứ cái gì có thể, kể cả việc tạo dựng bằng chứng giả nhằm lừa đảo về tiến hóa, cốt chứng minh thuyết tiến hóa là một khoa học thực sự. Nhưng họ khó mà che đậy được các sự kiện lịch sử và xã hội phơi bày tác hại của học thuyết Darwin đối với xã hội loài người, đặc biệt trong thế kỷ 20 và hiện nay. Đó là một trong những lý do chủ yếu giải thích vì sao đạo đức xã hội đã và đang ngày càng xuống cấp…

Hình trên: Một kẻ phân biệt chủng tộc được xem như một anh hùng. “Người văn minh không nên cho phép những kẻ yếu kém sinh đẻ như súc vật” (Charles Darwin, Nguồn gốc loài người, 1871) (ảnh trên mạng) Tiếp tục đọc

Gallup’s Poll on Evolution / Thăm dò của Viện Ga-lớp về Tiến hóa

Gallup (1)

Is there somebody who doesn’t accept Newton’s Law of Gravity? Why do scientists readily acknowledge Pasteur’s Law of Left-handed Life? Who doesn’t believe in Enstein’s Theory of Relativity? Who dares challenging Gödel’s Theorem of Incompleteness? And how many people actually reject Darwin’s theory of evolution? Gallup’s Poll on Evolution in 2014 may shed some light into these questions…

Có ai không chấp nhận Định luật hấp dẫn của Newton? Tại sao các nhà khoa học đều thừa nhận Định luật sự sống thuận tay trái của Pasteur? Ai không tin Thuyết tương đối của Einstein? Ai dám thách thức Định lý Bất toàn của Gödel? Trong khi đó, có bao nhiêu người bác bỏ Thuyết tiến hóa của Darwin? Thăm dò của Viện Ga-lớp năm 2014 sẽ làm sáng tỏ những câu hỏi này

Hình trên: Giáo sư John Hartnett đang trình bày bài giảng “8 Reasons Why Evolution is Foolish” (8 lý do tại sao Thuyết Tiến hóa là xuẩn ngốc) tại Đại học Adelaide, Australia, Tháng 06/2014

Tiếp tục đọc

Darwin’s Inconsistency / Sự bất nhất của Darwin

1Paradoxically, Charles Darwin, the father of Evolutionism, had many times expressed his doubts about his own theory. Studying Darwin’s biography, we can realize that his inconsistency in scientific arguments had been the consequence of his inconsistency in religious faith. If he was inconsistent with himself, why do we believe in his theory?

Nghịch lý thay, Charles Darwin, cha đẻ Thuyết tiến hóa, đã nhiều lần thể hiện mối ngờ vực đối với lý thuyết của chính mình. Nghiên cứu tiểu sử Darwin sẽ nhận ra rằng sự bất nhất của ông trong lập luận khoa học là hệ quả của sự bất nhất trong đức tin tôn giáo. Nếu ông bất nhất với chính mình thì tại sao chúng ta lại tin vào lý thuyết của ông? Tiếp tục đọc

There Must Be a Super-Intelligence / Ắt phải có một Trí tuệ Siêu thông minh

Antony Flew

A news that shocked scientific community: Antony Flew, the world’s most notorious atheist philosopher in 20th century, has ultimately changed his mind; based on scientific evidence of DNA, he gave up atheism and confessed that there must be a Super-Intelligence who designed life…
Một tin tức gây chấn động cộng đồng khoa học: Antony Flew, nhà triết học vô thần nổi tiếng nhất thế giới trong thế kỷ 20, cuối cùng đã thay đổi suy nghĩ; dựa trên bằng chứng khoa học về DNA, ông đã từ bỏ chủ nghĩa vô thần và tuyên bố ắt phải có một Trí tuệ Siêu thông minh thiết kế ra sự sống… Tiếp tục đọc

If you have much science / Nếu bạn giầu khoa học

1Louis Pasteur said: “A little science estranges men from God, but much science leads them back to Him”. The following article in the magazine “Awake” may explain why…

Louis Pasteur nói: “Một chút khoa học làm con người xa rời Chúa, nhưng nhiều khoa học sẽ đưa họ quay về với Chúa”. Bài báo sau đây trên tạp chí “Tỉnh thức” sẽ giải thích tại sao… Tiếp tục đọc

Hawking believed in “God Factor”? Hawking tin vào “Nhân tố Chúa”?

God FactorHình ảnh bên là một phần của bài báo “STEPHEN HAWKING ADMITS INTELLIGENT DESIGN IS ‘HIGHLY PROBABLE’” (Stephen Hawking thừa nhận rất có thể có thiết kế thông minh) của Bob Flanagan, ngày 08/03/2015 trên trang mạng World News Daily Report:

http://worldnewsdailyreport.com/stephen-hawkins-admits-intelligent-design-is-highly-probable/

Bài báo phản ánh một sự thay đổi đột ngột của Stephen Hawking về vũ trụ quan, từ một người vô thần trở thành một người tin vào “God Factor” (Nhân tố Chúa), tin có Thiết kế Thông minh trong sự hình thành của vũ trụ. Liệu đây có phải là tin bịa đặt không? Nếu là bịa đặt, tại sao Hawking không lên tiếng phản đối, và tại sao đến nay bài báo đó vẫn ngang nhiên tồn tại trên mạng? Nếu đây là sự thật thì nên bình luận ra sao? Sau đây là nhận xét của PVHg’s Home. Tiếp tục đọc

PASTEUR and HUMANITY / PASTEUR và NHÂN LOẠI

P (2)

Abstract: Pasteur once said: “My philosophy comes from the heart and not from the intellect, and I adhere to that which is inspired by the natural eternal sentiments one feels at the sickbed of a beloved child breathing his last. Something deep in our soul tells us that the universe is more than an arrangement of certain compounds in a mechanical equilibrium,…”. That is a clear rejection of Darwinian evolutionism and shows that Pasteur was a man of compassion and love. In reality, all of us are indebted to Pasteur for his discoveries and he is actually the greatest benefactor of humanity!
Tóm tắt: Pasteur có lần nói: “Triết lý của tôi xuất phát từ trái tim chứ không phải từ trí tuệ, và tôi mãi mãi gắn bó với triết lý sống bắt nguồn từ tình cảm tự nhiên mà người ta cảm nhận được bên giường bệnh của một đứa con thân yêu đang trút hơi thở cuối cùng. Một cái gì đó sâu thẳm trong tâm hồn nói với chúng ta rằng vũ trụ không chỉ là một sự sắp xếp vật chất trong một hệ cân bằng cơ học…”. Đó là sự bác bỏ rõ ràng đối với tiến hóa luận Darwin và chứng tỏ Pasteur là con người của tình yêu thương. Thực tế, tất cả chúng ta đều mắc nợ Pasteur vì những khám phá của ông và quả thật ông là ân nhân vĩ đại nhất của nhân loại! Tiếp tục đọc

BIÊN ĐỘ CỦA THÁNH KINH, tiểu phẩm của Pilinszky János

Open_BibleCon người là thực thể xã hội. Trong khái niệm tâm huyết hơn: con người là thực thể sinh ra cho tình yêu thương. Vậy mà, để yêu thương cũng khó, nhận lấy lòng yêu thương cũng khó… Chúng ta có thể liệt kê hàng loạt những nguyên nhân của kinh nghiệm, của bi kịch tình yêu thương con người, và cho dù ta có thể làm dịu đi nỗi đau chúng mang lại, nhưng mâu thuẫn của bi kịch này vẫn còn nguyên: Con người sinh ra cho lòng yêu thương, nhưng vô ích kiếm tìm sự thực hiện hoàn hảo tình yêu thương trên quả đất…

Đó là những trích đoạn trong tiểu phẩm “Biên độ của Thánh Kinh” của Pilinszky János, một nhà thơ Hungary nổi tiếng trong thế kỷ 20, do Nguyễn Hồng Nhung dịch từ nguyên bản tiếng Hung. PhamVietHung’s Home xin trân trọng giới thiệu.

Tiếp tục đọc

Định lý Bất toàn của Gödel: Khám phá Toán học số 1 trong thế kỷ 20

Perry Marshall“Định lý Bất toàn của Gödel: Khám phá Toán học số 1 trong thế kỷ 20” là một bài giảng của Perry Marshall. Dưới đây là bản lược dịch của Phạm Việt Hưng.

Abstract: Gottfried Leibniz once said: “Without mathematics we cannot penetrate deeply into philosophy. Without philosophy we cannot penetrate deeply into mathematics. Without both we cannot penetrate deeply into anything.”. Quoting Leibniz, Perry Marshall leads us to the world of Maths and Philosophy, where we can see more clearly the truth. That is the aim of his lecture: “Gödel’s Incompleteness Theorem: The #1 Mathematical Discovery of the 20th Century”.

Lời dẫn của người dịch:
Gottfried Leibniz có lần nói: “Không có toán học chúng ta không thể đi sâu vào triết học. Không có triết học chúng ta không thể đi sâu vào toán học. Không có cả hai chúng ta không thể đi sâu vào bất cứ thứ gì”. Dẫn lời Leibniz, Perry Marshall đưa chúng ta vào thế giới của Toán học và Triết học, ở đó chúng ta có thể thấy rõ hơn chân lý, biết đâu là sự thật. Đó là mục đích bài giảng của ông: “Định lý Bất toàn của Gödel: Khám phá Toán học số 1 của thế kỷ 20”…. Tiếp tục đọc

“Tin hay không tin vào Thượng đế?”

trang 2Thưa quý độc giả,
Tôi vừa nhận được một lá thư từ một độc giả, liên quan đến câu hỏi có nên tin vào Thượng đế – Đấng Sáng tạo ra Vũ trụ – hay không. Tôi đặc biệt thích câu hỏi này, không phải vì nó mới, mà vì nó được nêu lên bởi một một cô gái còn rất trẻ: bạn Thùy Trang, sinh viên năm thứ nhất Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM, Khoa Quan hệ Quốc tế. Lâu nay tôi thường nghĩ tuổi trẻ bây giờ chỉ quan tâm tới những vấn đề thực dụng, kiếm tiền, không quan tâm tới triết học. Nhưng tôi đã lầm. Vì thế tôi đã xin phép bạn Thùy Trang được công bố cuộc trao đổi ý kiến giữa bạn ấy với tôi, và đã được bạn Trang đồng ý. Vậy PVHg’s Home xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc… Tiếp tục đọc