The Greatest Discovery in History / Khám phá vĩ đại nhất trong lịch sử

If “Man’s greatness lies in his power of thought” (Pascal), Kurt Gödel must be one of the greatest men of all time, because his incompleteness theorem was considered as the greatest discovery in history (Paul Davies). This essay is a supplement to my book of Gödel’s Theorem, published in 2019 …

Nếu “Tư tưởng tạo nên tầm vóc con người”[1] (Pascal), thì Kurt Gödel phải là một trong những người vĩ đại nhất mọi thời đại, vì Định lý Bất toàn của ông được coi là khám phá vĩ đại nhất trong lịch sử (Paul Davies). Tiểu luận này là một bổ sung cho cuốn sách về Định lý Gödel của tôi, xuất bản năm 2019 …

Tiếp tục đọc

Beware of TOE / Hãy coi chừng với Lý thuyết về Mọi thứ

In a recent article in Scientific American, Avi Loeb, a former Professor of Astronomy at Harvard University, suggested that there is hardly a TOE of physics, since Gödel’s Theorem implies that all theories are incomplete. I am very pleased to realize that this article has the same idea with my book on Gödel’s Theorem. So, I would like to introduce it to the readers…

Trong một bài báo mới đây trên tạp chí Scientific American, Avi Loeb, cựu Giáo sư Thiên văn học tại Đại học Harvard, gợi ý rằng rất khó để có một TOE của vật lý, vì Định lý Gödel ngụ ý rằng mọi lý thuyết đều bất toàn. Tôi rất vui khi thấy bài báo này có cùng ý tưởng với cuốn sách của tôi về Định lý Gödel. Vậy xin trân trọng giới thiệu bài báo đó với độc giả…

Tiếp tục đọc

Videos Hội thảo: Tác động của Định lý Gödel / Impact of Gödel’s Theorem [3]

Xin xem videos hội thảo bắt đầu từ Phần [1]Phần [2]

Sau đây là Phần [3]: videos từ 19 đến 26

Video trên là 19. Sau đây là các videos từ 20 đến 26… Tiếp tục đọc

Videos Hội thảo: Tác động của Định lý Gödel / Impact of Gödel’s Theorem [1]

Phần [1]. Videos từ 1 đến 9.

Video trên là 1. Sau đây là các videos từ 2 đến 9… Tiếp tục đọc

Discussion on the Impossibility / Luận về cái BẤT KHẢ

“To Explain Everything is Impossible” (Kurt Gödel). “Science is based on philosophical assumptions that you cannot prove scientifically” (Perry Marshall). That’s why the origin-of-life experiments has gone from bad to worse for more a century and will be failed forever. The problem is that evolutionists know nothing about Gödel’s Theorem.

“Giải thích mọi điều là BẤT KHẢ” (Kurt Gödel). “Khoa học dựa trên những giả định triết học mà bạn không thể chứng minh một cách khoa học” (Perry Marshall). Đó là lý do vì sao thí nghiệm về nguồn gốc sự sống bao nhiêu năm nay đi từ tồi tệ đến tồi tệ hơn và sẽ mãi mãi thất bại. Vấn đề là các nhà tiến hóa không hiểu gì Định lý Gödel. Tiếp tục đọc

LÝ THUYẾT VỀ MỌI THỨ, MỘT LÝ THUYẾT KHÓ ĐẠT ĐƯỢC

Cá vàng trong bể kính tròn nhìn thấy một phiên bản hiện thực khác với hiện thực của chúng ta (Stephen Hawking)

LÝ THUYẾT VỀ MỌI THỨ, MỘT LÝ THUYẾT KHÓ ĐẠT ĐƯỢC[1]

Tác giả: Stephen Hawking và Leonard Mlodinow; Người dịch: Phạm Việt Hưng

Lời dẫn của người dịch: Tư tưởng thống nhất vật lý vốn là tham vọng “bẩm sinh” và truyền thống của vật lý học, nhưng nó bắt đầu trở thành một mục tiêu cụ thể kể từ khi Albert Einstein khởi xướng Lý thuyết trường thống nhất (Unified Field Theory) trong những năm 1920. Hậu duệ của Einstein đã tiếp tục phát triển tư tưởng của ông theo những hướng mới, với niềm tin cốt lõi rằng trước sau thể nào cũng khám phá ra Lý thuyết cuối cùng (Final Theory), hay còn gọi là Lý thuyết về mọi thứ (Theory of Everything), cho phép “giải thích được mọi khía cạnh của hiện thực”, như cách nói của Stephen Hawking. Bài báo của Hawking và Mlodinow nói cho chúng ta biết liệu có thể có một lý thuyết như thế hay không. Câu trả lời là KHÔNG – không thể có một lý thuyết duy nhất, hoặc một hệ phương trình duy nhất, mô tả đầy đủ thế giới hiện thực. Nói rõ hơn, không thể có một lý thuyết cuối cùng hoặc một lý thuyết về mọi thứ. Tiếp tục đọc