Videos Hội thảo: Tác động của Định lý Gödel / Impact of Gödel’s Theorem [1]

Phần [1]. Videos từ 1 đến 9.

Video trên là 1. Sau đây là các videos từ 2 đến 9… Tiếp tục đọc

Science Can’t Crack Consciousness / Khoa học không thể phá vỡ bí mật của ý thức

The more scientists try to unlock the mystery of consciousness, the more they recognize that science is powerless in deciphering this puzzle of nature. Recently, Scientific American magazine announced: “The world’s smartest physicist Edward Witten thinks science can’t crack consciousness”. This is a bad news for evolutionists, but good news for the ones who believe in Descartes’s thesis that consciousness is a non-material reality which is beyond the science.

Càng nỗ lực khám phá bí ẩn của ý thức, các nhà khoa học càng nhận ra rằng khoa học bất lực trong việc giải mã thách đố này của tự nhiên. Mới đây, tạp chí Scientific American loan báo: “Nhà vật lí thông minh nhất thế giới Edward Witten cho rằng khoa học không thể phá vỡ bí mật của ý thức”. Đây là tin buồn cho các nhà tiến hóa, nhưng là tin vui cho những người tin vào luận đề của Descartes cho rằng ý thức là một hiện thực phi vật chất vượt quá tầm với của khoa học… Tiếp tục đọc

The Hardest Problem: Consciousness / Bài toán khó nhất: Ý thức

Everyone knows that consciousness exists, but no one knows what the nature of consciousness is. Scientists want to grasp consciousness, but they grasp only its shadow, not the consciousness itself. The problem of consciousness’ nature has become the hardest problem challenging science…

Ai cũng biết ý thức tồn tại, nhưng không ai biết bản chất ý thức là cái gì. Các nhà khoa học muốn nắm bắt được ý thức, nhưng họ chỉ tóm được cái bóng của nó chứ không phải bản thân ý thức. Vấn đề bản chất của ý thức đã trở thành bài toán khó nhất đang thách thức khoa học… Tiếp tục đọc

Animals’Consciousness / Ý thức của loài vật

In his book “The Universe in a Single Atom” [1], Dalai Lama said that not only man, but animals also have consciousness. Moreover, consciousness is the key element to distinguish living beings from non-living matters. That is one of the fundamental thoughts of Buddhism about life. Logically, this philosophical view automatically refutes any dogmas of life’s origin based on entirely materialistic mechanisms, because consciousness is not material.

Trong cuốn “Vũ trụ trong một nguyên tử” [1], Đức Đạt Lai Lạt Ma cho biết không chỉ con người, mà cả loài vật cũng có ý thức. Hơn thế nữa, ý thức là yếu tố chủ yếu để phân biệt thực thể sống với vật chất không sống. Đó là một trong những tư tưởng cơ bản của Phật giáo về sự sống. Một cách logic, quan điểm triết học này tự động bác bỏ bất kỳ học thuyết nào về nguồn gốc sự sống dựa trên những cơ chế thuần túy vật chất, bởi vì ý thức không phải vật chất. Tiếp tục đọc

In the Search for The Wholeness / Đi tìm Cái Nhất thể

More than 2500 years ago, Pythagoras in ancient Greece argued that Number 1 is the symbol of God, for there must be 1 before all other numbers and all numbers are created from 1. Materialistic scientists for a long time have considered Pythagoras’ idea is idealistic and spiritualist, but today science supports him: newest discoveries have been showing that the whole real world is actually ONE. The Oneness, or the Wholeness is the very God.

Hơn 2500 năm trước, Pythagoras ở cổ Hy Lạp cho rằng số 1 là biểu tượng của Thượng Đế, vì phải có 1 trước khi có mọi số khác và mọi số đều được tạo ra từ 1. Trong một thời gian dài các nhà khoa học duy vật coi tư tưởng của Pyhagoras là duy tâm và duy linh chủ nghĩa, nhưng khoa học ngày nay ủng hộ ông: những khám phá mới nhất đã và đang cho thấy toàn bộ thế giới hiện thực thực ra là MỘT. Cái Một, hoặc Cái Nhất thể, chính là Thượng Đế. Tiếp tục đọc

From Memory to Consciousness / Từ Ký ức đến Ý thức

From Memory to Consciousness

Evolutionists are too naive in comparing man and ape simply by genome. The deep gulf between man and ape is in fact the consciousness – a human nature that genetics can never explain. Whenever science knows nothing about the nature of consciousness, evolution is not able to say anything about the descent of man. The following story, excerpted from the book “Is there a Creator who cares about you?”, will reveal how strange are man’s memory and consciousness – the key to disprove evolution and support the theory of intelligent design …
Các nhà tiến hóa quá ngây thơ khi so sánh con người và khỉ đơn thuần bởi hệ gene. Hố sâu ngăn cách người và khỉ thực ra là ý thức – một bản chất người mà di truyền học không bao giờ có thể giải thích. Chừng nào khoa học không biết gì về bản chất của ý thức thì thuyết tiến hóa không thể nói bất cứ điều gì về nguồn gốc loài người. Câu chuyện sau đây, trích từ cuốn “Có một Đấng Tạo Hóa quan tâm đến bạn không”, sẽ cho chúng ta thấy ký ức và ý thức của con người kỳ lạ như thế nào. Đó là chìa khóa để bác bỏ Thuyết Tiến hóa và ủng hộ lý thuyết thiết kế thông minh… Tiếp tục đọc