Descartes Was Right / Descartes đúng!

400 years ago, René Descartes suggested that consciousness is a non-material reality and therefore it must be something created by God. For centuries, materialist scientists have tried to prove Descartes was wrong, but failed. Why? Simply because consciousness is not material. The more science advances, the more scientists realize that Descartes was right!

400 năm trước, René Descartes cho rằng ý thức là một thực tại phi vật chất, vì nó không tuân thủ bất kỳ một định luật vật chất nào cả. Trong nhiều thế kỷ, các nhà khoa học duy vật cố gắng chứng minh Descartes sai, nhưng thất bại. Tại sao? Đơn giản vì ý thức không phải là vật chất. Khoa học càng phát triển, các nhà khoa học càng nhận thấy Descartes đúng! Tiếp tục đọc

Science Can’t Crack Consciousness / Khoa học không thể phá vỡ bí mật của ý thức

The more scientists try to unlock the mystery of consciousness, the more they recognize that science is powerless in deciphering this puzzle of nature. Recently, Scientific American magazine announced: “The world’s smartest physicist Edward Witten thinks science can’t crack consciousness”. This is a bad news for evolutionists, but good news for the ones who believe in Descartes’s thesis that consciousness is a non-material reality which is beyond the science.

Càng nỗ lực khám phá bí ẩn của ý thức, các nhà khoa học càng nhận ra rằng khoa học bất lực trong việc giải mã thách đố này của tự nhiên. Mới đây, tạp chí Scientific American loan báo: “Nhà vật lí thông minh nhất thế giới Edward Witten cho rằng khoa học không thể phá vỡ bí mật của ý thức”. Đây là tin buồn cho các nhà tiến hóa, nhưng là tin vui cho những người tin vào luận đề của Descartes cho rằng ý thức là một hiện thực phi vật chất vượt quá tầm với của khoa học… Tiếp tục đọc

Những câu chuyện khoa học hiện đại, Chương IV: KHOA HỌC THẦN KINH và NGÔN NGỮ

NCCKHHD IVBlaise Pascal từng nói: “Thiên tài là một sự kiên nhẫn lâu dài” (Le génie est une longue patience). Nhưng nếu không thừa nhận yếu tố bẩm sinh đối với trí thông minh thì làm thế nào để giải thích trường hợp Wolfgang Amadeus Mozart bắt đầu soạn nhạc từ lúc 5 tuổi? Hầu hết các nhà khoa học lớn đều nhấn mạnh rằng cái ăng-ten định hướng cho họ đi tới khám phá không phải là mớ chữ nghĩa đã được nhồi nhét vào đầu họ từ lúc nhỏ, mà là trực giác (intuition) có sẵn ở nơi họ. Nhưng trực giác là gì? Hơn thế nữa, nếu nhận thức là sản phẩm hoạt động của bộ não, thì sau khi bộ não chết, nhận thức còn tồn tại hay không? Tất cả những câu hỏi ấy sẽ được thảo luận trong cuốn “Những câu chuyện khoa học hiện đại, Chương IV: Thần kinh & Ngôn ngữ”. Tiếp tục đọc