“Người em gái của Prométhée”

Chân dung Marie Curie (1867-1934). Tranh sơn dầu, trưng bầy tại Viện lịch sử khoa học và công nghệ Dibner, Cambridge, Massachusetts, Mỹ

Nếu vị thần thông thái Prô-mê-tê lấy cắp lửa của thần Zeus để mang đến cho loài người, giúp loài người thắp sáng đêm tối, thì khám phá về phóng xạ của vợ chồng Curie cũng đem đến cho loài người một thứ ánh sáng mới: bản thân chất phóng xạ phát sáng, nhưng đó không chỉ là ánh sáng vật chất, mà còn là ánh sáng mở ra một thời đại mới trong nhận thức về tự nhiên – Marie Curie là người đầu tiên chỉ ra rằng nguyên tử không phải là thành phần nhỏ nhất của vật chất, và hơn thế nữa, có thể biến một nguyên tố này thành một nguyên tố khác – một tư tưởng mang tính chất cách mạng đối với hoá học! Tiếp tục đọc

Bài toán đạo đức: đâu là lời giải?

Lão tử: “…thất Đạo nhi hậu Đức; thất Đức nhi hậu Nhân; thất Nhân nhi hậu Nghĩa; thất Nghĩa nhi hậu Lễ”                                                       François Rabelais: “Khoa học vô lương chỉ là sự hư nát của linh hồn!” Jawaharlal Nehru: “Nền văn hoá toàn cầu ngày nay tạo ra nhiều của cải vật chất, nhưng vô trách nhiệm đối với việc chăm sóc đạo đức của con người”. Tiếp tục đọc