Intuition: an eternal puzzle / Trực giác: một thách đố vĩnh cửu (2)

David Hilbert and Albert Einstein were two of the greatest scientists of the 20th century, but they had opposite views on the role of intuition in science. While Hilbert claimed mathematics does not require intuition, Einstein asserted that the only thing truly valuable is intuition. Who is right?

David Hilbert và Albert Einstein là hai trong số những nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20, nhưng hai ông có quan điểm đối lập về vai trò của trực giác trong khoa học. Trong khi Hilbert tuyên bố toán học không cần đến trực giác, Einstein khẳng định thứ duy nhất thực sự có giá trị là trực giác. Ai đúng? Tiếp tục đọc

Intuition: an eternal puzzle / Trực giác: một thách đố vĩnh cửu (1)

The science of artificial intelligence (AI) is exploding, creating amazingly intelligent products like “miracles”. But despite the hype and exaggeration, AI products will never be as intuitive as humans. Why? The answer lies in Kurt Gödel’s Incompleteness Theorem. It is one of the most fascinating and meaningful topics to discuss on …

Khoa học về trí thông minh nhân tạo (AI) đang bùng nổ, tạo ra những sản phẩm thông minh đáng kinh ngạc như “phép lạ”.  Nhưng bất chấp những thông tin cường điệu và phóng đại, sản phẩm AI sẽ không bao giờ có trực giác như con người. Tại sao? Câu trả lời nằm trong Định lý Bất toàn của Kurt Gödel. Đó là một trong những chủ đề hấp dẫn nhất và có ý nghĩa nhất để thảo luận … Tiếp tục đọc

Building a scientific basis for metaphysics / Xây dựng một nền tảng khoa học cho siêu hình học (2)

In the light of information science, the view that the universe is purely a physical world has become obsolete. In fact, parallelly to the physical world, there is also a metaphysical one. These two kinds of entities, although opposite in expression, are both components of the same universe – a Universe as one.

Dưới sánh sáng của khoa học thông tin, quan điểm cho rằng vũ trụ là một thế giới thuần túy vật chất đã trở nên lỗi thời. Thực tế, song song với thế giới hữu hình còn có thế giới siêu hình. Hai dạng thực thể này, tuy đối lập trong sự biểu lộ, nhưng đều là những thành phần của cùng một vũ trụ – một Vũ trụ nhất thể.

Trước khi đọc Phần (2) này, độc giả nên đọc Phần (1) tại đây:

https://viethungpham.com/2023/10/17/building-a-scientific-basis-for-metaphysics-xay-dung-mot-nen-tang-khoa-hoc-cho-sieu-hinh-hoc-1/

Bây giờ xin đọc tiếp Phần (2):

Tiếp tục đọc

Man: a thinking reed / Con người: cây sậy có tư tưởng

“Man is a thinking reed,”[1] is a famous quote of Blaise Pascal, a mathematical prodigy and one of the greatest thinkers of all time. One of the fastest and most effective ways to learn is to contemplate on predecessors’ thoughts that we admire. 12 following quotes may be a very good lesson for many people …

“Con người là một cây sậy có tư tưởng”, đó là một câu nói nổi tiếng của Blaise Pascal, một thần đồng toán học và một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất mọi thời đại. Một trong những cách học nhanh nhất và hiệu quả nhất là suy ngẫm về tư tưởng của các bậc tiền bối mà mình ngưỡng mộ. 12 câu nói sau đây có thể là một bài học rất bổ ích đối với nhiều người … Tiếp tục đọc

Computerizing a Great Metaphysical Problem / Computer hóa một bài toán lớn của siêu hình học

It’s “Gödel’s proof of God’s existence”, which was computerised by Christoph Benzmüller at the Free University of Berlin and Bruno Woltzenlogel Paleo at the Vienna University of Technology. A big question is proposed: Can mathematic-logic and computers prove metaphysical problems?

Đó là “Chứng minh của Gödel về sự hiện hữu của Chúa”, đã được thực hiện trên computer bởi Christoph Benzmüller ở Đại học Tự do Berlin và Bruno Woltzenlogel Paleo ở Đại học Công nghệ Vienna. Vấn đề lớn đặt ra: Toán học và computer có thể chứng minh các bài toán của siêu hình học? Tiếp tục đọc

Gödel’s Theorem & AI / ĐL Gödel và Trí thông minh nhân tạo

I have honor to introduce to the readers the article “Gödel’s Incompleteness Theorem and the Emergence of AI” by Eberhard Schoneburg, a pioneering scientist in AI (Artificial Intelligence), with hope that readers will find here many benefits for sciences, engineering and philosophy …

Xin trân trọng giới thiệu với độc giả bài báo “Định lý Bất toàn của Gödel và sự xuất hiện của khoa học trí thông minh nhân tạo” của Eberhard Schoneburg, một nhà khoa học tiên phòng về AI (Trí thông minh nhân tạo). Hy vọng độc giả sẽ tìm thấy ở đây nhiều ích lợi cho khoa học, công nghệ và triết học. Tiếp tục đọc

The Study of Life / Khoa học về sự sống (10)

Kurt Gödel (1906 – 1978)

Gödel là một nhà toán học, nhưng Định lý Bất toàn của ông có ý nghĩa lớn lao về triết học nhận thức, tác động đến mọi hệ logic, bao gồm Sinh học. Định lý này chỉ ra rằng sự sống phụ thuộc vào một tác nhân bên ngoài sự sống, đó chính là ẩn số về Nguồn mã DNA.

Mặc dù không nghiên cứu sinh học, nhưng Gödel quan tâm tới nguồn gốc sự sống và bản chất con người. Ông công khai bộc lộ quan điểm phê phán và bác bỏ học thuyết Darwin. Đó là lý do ông có mặt trong câu chuyện của chúng ta về khoa học sự sống. Tiếp tục đọc

The study of life / Khoa học về sự sống (5)

Lord Kelvin (1824 – 1907)

Lord Kelvin sống không đủ lâu để chứng kiến sự kiện khám phá ra DNA năm 1953, nhưng chắc chắn linh hồn ông bay bổng lên những tầng cao hơn nữa khi ông biết điều ông tin đã trở thành hiện thực.

Nếu có một nhà khoa học không hề nghiên cứu sinh học nhưng lại có những nhận định mang tính tiên tri về bản chất sự sống, thì đó là Lord Kelvin, một nhà vật lý xuất sắc từng là chủ tịch Hội hoàng gia Anh (tức Viện hàn lâm khoa học Anh), và là tác giả của Định luật Entropy, một định luật phổ quát của vũ trụ chi phối mọi hệ thống vận động trong vũ trụ, bao gồm sự sống. Tiếp tục đọc

Can we prove the existence of God? Có thể chứng minh Chúa hiện hữu không?

Among those who believe in God, there are people who think that we can only believe, instead of proving the existence of God. If you cannot prove the existence of God, how can you convince non-believers that your faith is reasonable?

Trong số những người tin vào Chúa, có người cho rằng chúng ta chỉ có thể tin, thay vì chứng minh sự hiện hữu của Chúa. Nếu không chứng minh được sự hiện hữu của Chúa, làm thế nào để bạn thuyết phục những người không có đức tin rằng đức tin của bạn là hợp lý? Tiếp tục đọc

Nature’s Ultimate Secrets / Bí mật cuối cùng của tự nhiên

There is a Western proverb that says, “Great minds think alike”[1]. This is completely right in the case of Pascal, Planck and Gödel. In fact, these three great thinkers share the same epistemological view that rational thinking cannot explain nature’s ultimate secrets.

Ngạn ngữ tây phương có câu: “Tư tưởng lớn gặp nhau”. Điều này hoàn toàn đúng trong trường hợp của Pascal, Planck và Gödel. Thật vậy, ba nhà tư tưởng lớn này có chung một quan điểm về nhận thức luận, rằng tư duy duy lý không thể giải thích được bí mật cuối cùng của tự nhiên. Tiếp tục đọc